Lễ hộiVăn hoá làng- xã27/07/2015

​Theo Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học- 1995), "làng là khối dân cư ở nông thôn làm thành một đơn vị có đời sống riêng về nhiều mặt và là đơn vị hành chính thấp nhất thời phong kiến" Ngày nay, ở nông thôn lấy đơn vị xã làm cơ sở thấp nhất. Xã bao gồm một số thôn vốn là làng trước đây. Cũng có xã chỉ là một làng cũ. Bởi vậy, làng- xã có mối quan hệ tương đồng về chính trị- kinh tế- văn hoá- xã hội. Ở đó, dân sống chung trong lũy tre xanh, trên một địa bàn và thường có cùng một phong tục, tập quán, một nghề nông chủ yếu và một số nghề phụ. Họ cùng chung một ngôi đình, thờ chung một thành hoàng, một ngôi chùa thờ Phật- mẫu, cũng có thể một nhà thờ Thiên chúa giáo nếu ở đó đông giáo dân. Những làng cổ hình thành lâu đời thường chỉ có một số dòng họ; còn những làng do khai hoang, di dân mà lập nên lại đông đảo người bốn phương đến hội tụ.

Văn hoá đời sốngHướng tới đô thị văn minh, người Thủ đô thanh lịch27/07/2015

​Năm 2014, Sở VH-TT&DL Hà Nội phát động cuộc thi "Giữ gìn ngõ phố xanh, sạch, đẹp" và "Tuyến phố điểm về hoạt động quảng cáo" đến 30/30 quận, huyện, thị xã nhằm thực hiện có hiệu quả "Năm trật tự văn minh đô thị". Bộ mặt đô thị của Hà Nội có phần văn minh hơn. Tuyến phố Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự (Long Biên) trước đây chằng chịt biển hiệu, biển quảng cáo rao vặt, nay thoáng đãng, gọn gàng. Phần lớn "biển vẫy" trên hè phố Thái Hà, Nguyễn Lương Bằng, Chùa Bộc (Đống Đa) được thay bằng những biển hiệu đúng quy định. Tại huyện Thạch Thất, các hộ dân ở xã Đại Đồng được trang bị hai thùng rác nhằm phân loại rác vô cơ và hữu cơ, được hướng dẫn đổ rác đúng nơi quy định. Ở thị xã Sơn Tây, các ngành chức năng dọn sạch gần 900 biển hiệu có kích cỡ không đúng quy định trên phố Lê Lợi, Chùa Thông và hơn 1.000 biển hiệu ở các tuyến phố khác…

Văn hóa cơ sởThạch Thất đảm bảo trật tự, văn minh trên địa bàn27/07/2015

​Đầu xuân mới Ất Mùi, dạo một vòng quanh khu vực trung tâm  Thạch Thất mới cảm nhận rõ nét sự đổi thay mỹ quan đô thị huyện. Các tuyến đường sạch đẹp, phong quang được trang hoàng với khẩu hiệu, cờ hoa rực rỡ. Cùng với đó là những chậu cảnh, cây xanh được cắt tỉa, tạo dáng ấn tượng, gợi trong lòng người dân Thạch Thất một niềm vui năm mới hạnh phúc, an lành. Đó là thành quả khi thực hiện "Năm trật tự và văn minh đô thị".

Văn hóa cơ sởVăn hoá làng- xã27/07/2015

​Theo Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học- 1995), "làng là khối dân cư ở nông thôn làm thành một đơn vị có đời sống riêng về nhiều mặt và là đơn vị hành chính thấp nhất thời phong kiến" Ngày nay, ở nông thôn lấy đơn vị xã làm cơ sở thấp nhất. Xã bao gồm một số thôn vốn là làng trước đây. Cũng có xã chỉ là một làng cũ. Bởi vậy, làng- xã có mối quan hệ tương đồng về chính trị- kinh tế- văn hoá- xã hội. Ở đó, dân sống chung trong lũy tre xanh, trên một địa bàn và thường có cùng một phong tục, tập quán, một nghề nông chủ yếu và một số nghề phụ. Họ cùng chung một ngôi đình, thờ chung một thành hoàng, một ngôi chùa thờ Phật- mẫu, cũng có thể một nhà thờ Thiên chúa giáo nếu ở đó đông giáo dân. Những làng cổ hình thành lâu đời thường chỉ có một số dòng họ; còn những làng do khai hoang, di dân mà lập nên lại đông đảo người bốn phương đến hội tụ.

Văn hoá đời sốngXỨNG DANH VÙNG ĐẤT HIẾU HỌC CỦA THỦ ĐÔ26/07/2015

Xác định gia đình là tế bào của xã  hội. Gia đình tốt thì dòng họ tốt. Gia đình, dòng họ tốt thì xã hội mạnh. Hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, 3 năm qua, phong trào xây dựng gia đình hiếu học (GĐHH), dòng họ hiếu học (DHHH) đã được quận Cầu Giấy tiếp tục triển khai, ngày càng đi vào chiều sâu với hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. 

Di sảnKhai thác giá trị không gian Hội Gióng để phát triển du lịch25/07/2015

​Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học "Đề án phát huy giá trị không gian lễ hội Gióng tại huyện Gia Lâm và Sóc Sơn" nhằm nâng cao nhận thức của những người quản lý và cộng đồng; bảo tồn và phát huy giá trị không gian lễ hội Gióng nhằm phát triển du lịch, quảng bá di sản tới bạn bè trong và ngoài nước. 

Lễ hộiKhai thác giá trị không gian Hội Gióng để phát triển du lịch25/07/2015

​Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học "Đề án phát huy giá trị không gian lễ hội Gióng tại huyện Gia Lâm và Sóc Sơn" nhằm nâng cao nhận thức của những người quản lý và cộng đồng; bảo tồn và phát huy giá trị không gian lễ hội Gióng nhằm phát triển du lịch, quảng bá di sản tới bạn bè trong và ngoài nước. 

Di sảnTRẢI NGHIỆM DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÀ NỘI20/07/2015

​Với mục đích tạo ra nhiều cơ hội để nhân dân Thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ được tìm hiểu, trải nghiệm cùng các di sản văn hoá phi vật thể, đồng thời góp phần quảng bá rộng rãi những hình ảnh, giá trị của di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội tới đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế, Sở VHTTDL Hà Nội đã phát động chương trình "Về nguồn – Trải nghiệm cùng Di sản Văn hoá phi vật thể ở Hà Nội xuân Ất Mùi" nhằm tiếp tục phát triển mô hình du lịch trải nghiệm trong du khách và người dân.

Di sảnVĂN HOÁ TÂM LINH20/07/2015

​Người đời thường tin có một "thế giới bên kia" nơi cư trú của các vị thần thánh, các vị phật và các linh hồn người đã chết. Cái thế giới âm ấy có cả phần ở trên trời gọi là "thiên đàng" cho những người lúc sống hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, làm ăn ngay thật, có tâm cứu giúp người. Còn phần sâu dưới đất là "âm ty" có các loài quỷ dữ và nhà ngục giam giữ, tra tấn những kẻ độc ác, lòng lang dạ thú, bất nghĩa, loạn luân, gian lận.

Các loại hình khácGìn giữ điệu hát Dô trên quê hương xứ Đoài14/07/2015

​Về với xứ Đoài để ta được chìm đắm với những làn điệu dân ca ngọt ngào, những loại hình văn hóa nghệ thuật giân gian đặc sắc. Một trong những loại hình nghệ thuật dân gian nổi tiếng ở đây là hát Dô ở xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, thuộc tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội.

Văn hoá đời sốngXỨNG DANH VÙNG ĐẤT HIẾU HỌC CỦA THỦ ĐÔ22/06/2015

​Xác định gia đình là tế bào của xã  hội. Gia đình tốt thì dòng họ tốt. Gia đình, dòng họ tốt thì xã hội mạnh. Hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, 3 năm qua, phong trào xây dựng gia đình hiếu học (GĐHH), dòng họ hiếu học (DHHH) đã được quận Cầu Giấy tiếp tục triển khai, ngày càng đi vào chiều sâu với hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. ​

Lễ hộiĐộc đáo lễ hội đền Gióng Phù Đổng15/06/2015

​Sau 5 năm kể từ ngày UNESCO chính thức công nhận Hội Gióng ở đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, năm nay, Hội Gióng ở đền Phù Đổng lại được tổ chức với quy mô hội chính. Đây là sự kiện thu hút sự mong đợi của người dân làng Phù Đổng và hàng ngàn khách thập phương.

Văn hóa cơ sởQuận Nam Từ Liêm triển khai tháng hành động vì trẻ em10/06/2015

Nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo cho các em có kỳ nghỉ hè an toàn, lành mạnh, quận Nam Từ Liêm đã xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch Tháng hành động vì trẻ em năm 2015 với các nội dung và chỉ tiêu cụ thể.​